Tinh dầu Quế Cinnamon

Tinh Dầu Thiên Nhiên PHÂN LOẠIQuế Chi, Quế Thanh, 
Vỏ Quế, Lá QuếTÊN KHÁCChưng Cất Hơi Nước,
Chiết xuất CO2PHƯƠNG PHÁP CHIẾT HƯƠNG Hương giữa (Heart note)
Hương cuối (Base note)THUỘC TẦNG HƯƠNGThuộc địa mùi hươngQuế đã được sử dụng phổ biến từ 3000 năm trước Công Nguyên. Khởi đầu từ Trung Quốc, chúng lan dần qua Ai Cập, Hy Lạp và các nước Châu Âu. Mùi hương của Quế không chỉ phổ biến trong ẩm thực, y học mà còn được dùng trong những nghi lễ tâm linh ướp xác của người Ai Cập. Những thanh Quế từng quý giá đến mức được dùng để làm đơn vị tiền tệ thay cho vàng và bạc. Chính vì vậy chúng đã khởi đầu cho những cuộc xâm chiếm thuộc địa đầy máu và nước mắt. Điển hình là Sri Lanka - nơi có sản lượng Quế Ceylon hàng đầu thế giới. Dưới sự cai trị của người Bồ Đào Nha, người dân Sri Lanka sống trong những đồn điền và bị bóc lột thu hoạch Quế đến chết nhằm thỏa mãn sự khao khát loài gia vị này ở khắp Châu Âu. Tới nay Sri Lanka vẫn là vùng cung cấp nguyên liệu Quế Ceylon hàng đầu thế giới. Đây là loài cây có tên khoa học là Cinnamomum Zeylanicum - thường được gọi là True Cinnamon. Trong khi đó khu vực Đông Nam Á như Việt Nam sẽ phổ biến dòng Quế Cassia (Cinnamomum cassia) có mùi hương gia vị cay nồng, đậm đà, gợi hương gỗ và mật ong hơn.Vùng Nguyên LiệuLà loại cây Bản Địa của vùng nhiệt đới ẩm ướt như Trung Quốc, Sri Lanka, Ấn Độ và Đông Nam ÁTinh dầu Quế có mùi hương gì?Mùi hương Quế mạnh mẽ, ấm áp và cay nồng rất đặc trưng. Chúng điểm thêm nét hương cay vào các hượp hương mùi gỗ và hổ phách Amber. Mùi hương này dai dẳng và bền bỉ đến mức tạo nên một dải hương cuối mềm mại, ngọt ngào và ấm áp. Có 3 loại tinh dầu Quế được sử dụng phổ biến trong ngành nước hương. Đó là: - đây là loại tinh dầu được chiết từ giống Quế được trồng ở Sri Lanla. Chúng còn được gọi là True Cinnamon. Mùi hương của Ceylon đậm mùi gia vị đặc trưng, cay, ấm, nhưng lại có chút ngọt mang lại hương thơm mạnh mẽ. Mùi hương của Ceylon giúp tạo lớp nền hương dày và lan tỏa mạnh. Khi kết hợp với nhóm hương gỗ hay hổ phách sẽ tạo chiều sâu và nét cay nồng độc đáo cho hợp hương. Quế Ceylon là mùi hương đặc trưng trong các dòng nước hoa nước hoa Thu Đông và Giáng Sinh. Kết hợp tốt với các nốt hương ngọt như Vani, Caramel tạo cảm giác ấm cúng, quây quần. Vỏ Quế Ceylon Cinnamonmang mùi hươngvới nétpha lẫn nét cùng mùi hươngẤm ÁpGia Vị đậm đà Cay nồng ngọt ngào GỗCINNAMONĐỘ TÁC ĐỘNG HƯƠNG (R.O.I)150THỜI GIAN LƯU HƯƠNG TRÊN QUE GIẤY80 giờKHUYẾN NGHỊ CỦA IFRATinh dầu Quế8015-91-6SỐ CASKẾT HỢP TỐT VỚI CÁC NHÓM HƯƠNG/Bạch Đậu Khấu/Cardamom/Hoa Hồng/Rose/Hoa Nhài/Jasmine/Cà Phê/Coffee/Vani/Vanilla/Trầm Hương/Agarwood/Hạt Vông Vang/AmbretteCông dụng của tinh dầu QuếTinh dầu Quế được sử dụng phổ biến trong Aromatherapy. Mùi hương ấm áp, cay nồng từ Quế giúp làm giảm mệt mỏi, căng thẳng. Ngoài ra chúng còn giúp tăng cường sự tập trung và giảm nguy cơ mất trí nhớ. Cách sử dụng tinh dầu Quế phổ biến nhất là làm chất tẩy rửa tự nhiên. Nhờ đặc tính kháng khuẩn tự nhiên, chúng có thể ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn và nấm. Quế có hiệu quả trong việc ức chế sự phát triển của các loại vi khuẩn khác nhau, ngay cả ở nồng độ thấp nên tinh dầu Quế lau sàn rất phổ biến. Tinh dầu Quế tác dụng bảo vệ cơ thể khỏi triệu chứng cảm lạnh và cúm vì có đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa và điều hòa miễn dịch. Chúng thường được dùng để xông mũi hoặc pha các loại hợp hương giúp giảm bớt các triệu chứng cảm lạnh và cúm như đau họng, nghẹt mũi và đau đầu. Một cây Quế cần 5-15 năm trưởng thành trước khi được thu hoạch vào vụ xuân và vụ thu hàng năm. Vỏ cây quế rất bở và có thể dễ dàng tách ra khỏi thân cây bằng cách trượt dao vào giữa hai phần. Cây càng già thì năng suất vỏ trên mỗi ha càng lớn. Sau khi tách thân, các mảnh vỏ được xếp chồng lên nhau, ép và phơi qua đêm trong bóng râm (từ 4 đến 5 ngày) để vỏ cây co lại, chuyển sang màu nâu và mùi sẽ đậm dần lên. Đây là lúc quế có thể được chiết xuất bằng chưng cất hơi nước. Phương pháp chiết xuất này giúp tinh dầu có thành phần Cinnamaldehyde lên đến 90%. Quá trình chưng cất sẽ diễn ra ở 100 độ C trong 5-10 tiếng. Thông thường để thu được 1kg tinh dầu Quế sẽ cần khoảng 15kg nguyên liệu thô. Việc chưng cất có thể được thực hiện ngay tại vườn nguyên liệu hoặc sản xuất bởi các công ty sản xuất tinh dầu ở Tây Âu hoặc Bắc Mỹ. Pháp là nước nhập khẩu tinh dầu quế Sri Lanka lớn nhất, tiếp theo là Mỹ. Trong khi đó phần lớn thế giới sẽ thường sử dụng tinh dầu Quế Cassia - vốn được trồng phổ biến tại Việt Nam. Quế Yên Bái là dòng Quế nổi tiếng tại Việt Nam. - có mùi hương gia vị đặc trưng nhưng mang khía cạnh của hoa hồng và vani nhiều hơn so với phần vỏ Ceylon. Tinh dầu lá Quế Ceylon được sử dụng để tạo độ sáng cho hợp hương và làm điểm nhấn cho những nốt hương hoa. Khiến người thưởng hương cảm nhận được đóa hoa như đang nở rộ rực rỡ. - đây là loại tinh dầu Quế phổ biến nhất ở Việt Nam. Chúng được trồng ở Indonesia, Việt Nam và Trung Quốc. Mùi hương của tinh dầu Quế Cassia có nét khá giống với tinh dầu Vỏ Quế Ceylon nhưng đậm mùi khói, ấm và đặc nét nhựa cây hơn Ceylon. Chúng thường được sử dụng để làm dày các note hương hoa, gia vị cũng như tạo những hợp hương Á Đông Oriental. Cassia Cinnamon chỉ chiết xuất mùi hương từ vỏ, rễ chứ không thu từ lá như Ceylon. Lá Quế Ceylon CinnamonVỏ Quế Cassia CinnamonCinnamaldehyde:Cinnamyl acetate:Eugenol:Coumarin:- Là thành phần chính của vỏ cây Quế - tạo mùi hương đặc trưng, cay nồng, ấm. Có đặc tính kháng nấm và kháng khuẩn cao. Hỗ trợ làm giảm phản ứng viêm trong cơ thể. - Có trong lá quế, mùi cay pha chút hương hoa và trái cây ngọt ngào. Hỗ trợ kháng khuẩn, chống nấm mốc, chống mối mọt, chống viêm. - mùi mạnh, cay, ấm, khô hơn so với chất này trong nụ Đinh Hương và ít hương tiêu, gỗ hơn so với lá Đinh Hương. Chất có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm, giảm đau và chống oxy hóa. Thường được dùng trong các sản phẩm kháng khuẩn. - Có nhiều trong đậu Tonka - mùi giống hạnh nhân, vani, và rơm khô mới cắt. Hỗ trợ chống viêm, chống đông máu, hạ huyết áp, chống co giật, chống oxy hóa, kháng khuẩn và bảo vệ thần kinh.Qua phân tích, tinh dầu Quế được cấu thành từ các chiết xuất thiên nhiên làThành phần tinh dầu QuếĐây là loại tinh dầu có thể gây mẫn cảm da khá cao. Bạn cần để tránh xa tầm tay trẻ em. Tinh dầu Quế không uống được và cần pha loãng với nồng độ cực thấp nếu muốn sử dụng để kháng viêm trên da (khoảng 1 giọt cho mỗi 30ml chất nền được xem là độ pha loãng thích hợp). Nồng độc pha loãng khuyến nghị là 0,05%. Nên thực hiện kiểm tra trước khi sử dụng cho những người có làn da nhạy cảm. Lưu ý chỉ có tinh dầu thiên nhiên mới có tác dụng trị liệu. Bạn cần lựa chọn cẩn thận để tránh mua nhầm hợp hương hóa học nếu đang cần sử dụng các đặc tính trị liệu của tinh dầu. Tinh dầu Quế giúp giảm mệt mỏi, tăng sự tập trung, kháng khuẩn tự nhiêngiảm triệu chứng cảm lạnh và - tinh chất Quế chiết xuất bằng CO2 siêu tới hạn sẽ có hương thơm rất mạnh, ngọt, ấm, cay tương tự như tinh dầu Vỏ Quế nhưng sẽ êm dịu hơn và có nét hương Gỗ đậm. Mùi hương cũng sẽ mang nét giống nhựa cây, sâu, dày và ngọt ngào hơn.Chiết Xuất Quế CO2 Thuộc địa mùi hươngQuế đã được sử dụng phổ biến từ 3000 năm trước Công Nguyên. Khởi đầu từ Trung Quốc, chúng lan dần qua Ai Cập, Hy Lạp và các nước Châu Âu. Mùi hương của Quế không chỉ phổ biến trong ẩm thực, y học mà còn được dùng trong những nghi lễ tâm linh như thuật ướp xác của người Ai Cập. Những thanh Quế từng quý giá đến mức được dùng để làm đơn vị tiền tệ thay cho vàng và bạc. Chính vì vậy chúng đã khởi đầu cho những cuộc xâm chiếm thuộc địa đầy máu và nước mắt. Điển hình là Sri Lanka - nơi có sản lượng Quế Ceylon hàng đầu thế giới. Dưới sự cai trị của người Bồ Đào Nha, người dân Sri Lanka sống trong những đồn điền và bị bóc lột thu hoạch Quế đến chết nhằm thỏa mãn sự khao khát loài gia vị này ở khắp Châu Âu. Tới nay Sri Lanka vẫn là vùng cung cấp nguyên liệu Quế Ceylon hàng đầu thế giới. Đây là loài cây có tên khoa học là Cinnamomum Zeylanicum - thường được gọi là True Cinnamon. Trong khi đó khu vực Đông Nam Á như Việt Nam sẽ phổ biến dòng Quế Cassia (Cinnamomum cassia) có mùi hương gia vị cay nồng, đậm đà, gợi hương gỗ và mật ong hơn.Một cây Quế cần 5-15 năm trưởng thành trước khi được thu hoạch vào vụ xuân và vụ thu hàng năm. Vỏ cây quế rất bở và có thể dễ dàng tách ra khỏi thân cây bằng cách trượt dao vào giữa hai phần. Cây càng già thì năng suất vỏ trên mỗi ha càng lớn. Sau khi tách thân, các mảnh vỏ được xếp chồng lên nhau, ép và phơi qua đêm trong bóng râm (từ 4 đến 5 ngày) để vỏ cây co lại, chuyển sang màu nâu và mùi sẽ đậm dần lên. Đây là lúc quế có thể được chiết xuất bằng chưng cất hơi nước. Phương pháp chiết xuất này giúp tinh dầu có thành phần Cinnamaldehyde lên đến 90%. Quá trình chưng cất sẽ diễn ra ở 100 độ C trong 5-10 tiếng. Thông thường để thu được 1kg tinh dầu Quế sẽ cần khoảng 15kg nguyên liệu thô. Việc chưng cất có thể được thực hiện ngay tại vườn nguyên liệu hoặc sản xuất bởi các công ty sản xuất tinh dầu ở Tây Âu hoặc Bắc Mỹ. Pháp là nước nhập khẩu tinh dầu quế Sri Lanka lớn nhất, tiếp theo là Mỹ. Trong khi đó phần lớn thế giới sẽ thường sử dụng tinh dầu Quế Cassia - vốn được trồng phổ biến tại Việt Nam. Quế Yên Bái là dòng Quế nổi tiếng tại Việt Nam.Đây là loại tinh dầu có thể gây mẫn cảm da khá cao. Bạn cần để tránh xa tầm tay trẻ em. Tinh dầu Quế không uống được và cần pha loãng với nồng độ cực thấp nếu muốn sử dụng để kháng viêm trên da (khoảng 1 giọt cho mỗi 30ml chất nền được xem là độ pha loãng thích hợp). Nồng độc pha loãng khuyến nghị là 0,05%. Nên thực hiện kiểm tra trước khi sử dụng cho những người có làn da nhạy cảm. Lưu ý chỉ có tinh dầu thiên nhiên mới có tác dụng trị liệu. Bạn cần lựa chọn cẩn thận để tránh mua nhầm hợp hương hóa học nếu đang cần sử dụng các đặc tính trị liệu của tinh dầu. Agarwood/Trầm Hương/Vanilla/Vani/Ambrette/Hạt Vông Vang/Coffee/Cà Phê/Cardamom/Bạch Đậu Khấu/Rose/Hoa Hồng/Jasmine/Hoa Nhài/KẾT HỢP TỐT VỚI CÁC NHÓM HƯƠNGTHỜI GIAN LƯU HƯƠNG TRÊN QUE GIẤY80 giờTinh dầu QuếKHUYẾN NGHỊ 
CỦA IFRAĐỘ TÁC ĐỘNG HƯƠNG (R.O.I)1508015-91-6SỐ CAS Hương giữa (Heart note)
Hương cuối (Base note)THUỘC TẦNG HƯƠNGChưng Cất Hơi Nước,
Chiết xuất CO2PHƯƠNG PHÁP CHIẾT HƯƠNGPHÂN LOẠITinh Dầu Thiên Nhiên Quế Chi, Quế Thanh, 
Vỏ Quế, Lá QuếTÊN KHÁC - có mùi hương gia vị đặc trưng nhưng mang khía cạnh của hoa hồng và vani nhiều hơn so với phần vỏ Ceylon. Tinh dầu lá Quế Ceylon được sử dụng để tạo độ sáng cho hợp hương và làm điểm nhấn cho những nốt hương hoa. Khiến người thưởng hương cảm nhận được đóa hoa như đang nở rộ rực rỡ. - đây là loại tinh dầu Quế phổ biến nhất ở Việt Nam. Chúng được trồng ở Indonesia, Việt Nam và Trung Quốc. Mùi hương của tinh dầu Quế Cassia có nét khá giống với tinh dầu Vỏ Quế Ceylon nhưng đậm mùi khói, ấm và đặc nét nhựa cây hơn Ceylon. Chúng thường được sử dụng để làm dày các note hương hoa, gia vị cũng như tạo những hợp hương Á Đông Oriental. Cassia Cinnamon chỉ chiết xuất mùi hương từ vỏ, rễ chứ không thu từ lá như Ceylon. Lá Quế Ceylon CinnamonVỏ Quế Cassia Cinnamon- tinh chất Quế chiết xuất bằng CO2 siêu tới hạn sẽ có hương thơm rất mạnh, ngọt, ấm, cay tương tự như tinh dầu Vỏ Quế nhưng sẽ êm dịu hơn và có nét hương Gỗ đậm hơn. Mùi hương cũng sẽ mang nét giống nhựa cây, sâu, dày và ngọt ngào hơn.Chiết Xuất Quế CO2 Công dụng của tinh dầu QuếTinh dầu Quế được sử dụng phổ biến trong Aromatherapy. Mùi hương ấm áp, cay nồng từ Quế giúp làm giảm mệt mỏi, căng thẳng. Ngoài ra chúng còn giúp tăng cường sự tập trung và giảm nguy cơ mất trí nhớ. Cách sử dụng tinh dầu Quế phổ biến nhất là làm chất tẩy rửa tự nhiên. Nhờ đặc tính kháng khuẩn tự nhiên, chúng có thể ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn và nấm. Quế có hiệu quả trong việc ức chế sự phát triển của các loại vi khuẩn khác nhau, ngay cả ở nồng độ thấp nên tinh dầu Quế lau sàn rất phổ biến. Tinh dầu Quế tác dụng bảo vệ cơ thể khỏi triệu chứng cảm lạnh và cúm vì có đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa và điều hòa miễn dịch. Chúng thường được dùng để xông mũi hoặc pha các loại hợp hương giúp giảm bớt các triệu chứng cảm lạnh và cúm như đau họng, nghẹt mũi và đau đầu. Vùng Nguyên LiệuLà loại cây Bản Địa của vùng nhiệt đới ẩm ướt như Trung Quốc, Sri Lanka, Ấn Độ và Đông Nam ÁThành phần tinh dầu QuếQua phân tích, tinh dầu Quế được cấu thành từ các chiết xuất thiên nhiên làCinnamaldehyde:Cinnamyl acetate:Eugenol:Coumarin:- Là thành phần chính của vỏ cây Quế - tạo mùi hương đặc trưng, cay nồng, ấm. Có đặc tính kháng nấm và kháng khuẩn cao. Hỗ trợ làm giảm phản ứng viêm trong cơ thể. - Có trong lá quế, mùi cay pha chút hương hoa và trái cây ngọt ngào. Hỗ trợ kháng khuẩn, chống nấm mốc, chống mối mọt, chống viêm. - mùi mạnh, cay, ấm, khô hơn so với chất này trong nụ Đinh Hương và ít hương tiêu, gỗ hơn so với lá Đinh Hương. Chất có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm, giảm đau và chống oxy hóa. Thường được dùng trong các sản phẩm kháng khuẩn. - Có nhiều trong đậu Tonka - mùi giống hạnh nhân, vani, và rơm khô mới cắt. Hỗ trợ chống viêm, chống đông máu, hạ huyết áp, chống co giật, chống oxy hóa, kháng khuẩn và bảo vệ thần kinh.Tinh dầu Quế có mùi hương gì?Mùi hương Quế mạnh mẽ, ấm áp và cay nồng rất đặc trưng. Chúng điểm thêm nét hương cay vào các hượp hương mùi gỗ và hổ phách Amber. Mùi hương này dai dẳng và bền bỉ đến mức tạo nên một dải hương cuối mềm mại, ngọt ngào và ấm áp. Có 3 loại tinh dầu Quế được sử dụng phổ biến trong ngành nước hương. Đó là: - đây là loại tinh dầu được chiết từ giống Quế được trồng ở Sri Lanla. Chúng còn được gọi là True Cinnamon. Mùi hương của Ceylon đậm mùi gia vị đặc trưng, cay, ấm, nhưng lại có chút ngọt mang lại hương thơm mạnh mẽ. Mùi hương của Ceylon giúp tạo lớp nền hương dày và lan tỏa mạnh. Khi kết hợp với nhóm hương gỗ hay hổ phách sẽ tạo chiều sâu và nét cay nồng độc đáo cho hợp hương. Quế Ceylon là mùi hương đặc trưng trong các dòng nước hoa nước hoa Thu Đông và Giáng Sinh. Kết hợp tốt với các nốt hương ngọt như Vani, Caramel tạo cảm giác ấm cúng, quây quần. Vỏ Quế Ceylon Cinnamonmang mùi hương với nétpha lẫn nét cùng mùi hương Ấm ÁpGia Vị đậm đà Cay nồng ngọt ngào GỗCINNAMONTinh dầu Quế giúpgiảm triệu chứng cảm lạnh và giảm mệt mỏi, tăng sự tập trung, kháng khuẩn tự nhiên
gia vị tinh dầu
Back to blog