Tinh dầu Cần Sa Canabis

Tinh Dầu Thiên Nhiên PHÂN LOẠICần Sa
Bồ ĐàTÊN KHÁCChưng Cất Hơi NướcPHƯƠNG PHÁP CHIẾT HƯƠNG Hương giữa (Heart note)THUỘC TẦNG HƯƠNGLàn khói từ thiên đườngBản ghi chép đầu tiên về Cần Sa xuất hiện vào năm 2727 trước công nguyên tại Trung Quốc. Tại Hy Lạp, La Mã, Trung Đông, Ai Cập cổ đại đều tồn tại những bằng chứng cho thấy đây là loài thực vật phổ biến thời đó. Ban đầu chúng được sử dụng để làm những vật phẩm như dây thừng, giấy, vải. Cho đến khi người ta phát hiện ra khi đốt nó sẽ tạo ra làn khói thơm gây kích thích, Cần Sa trở thành thứ không thể thiếu cho các nghi lễ tôn giáo như một chất giúp xuất hồn. Cần sa cũng được để trong mộ vua Ramses II của Ai Cập. Chúng được người cổ đại xem như cách để đạt đến giác ngộ, giúp con người khai phá những bí ẩn trong tâm trí và tiềm thức và là một chất kích thích tình dục. Cần Sa có tên khoa học là Cannabis Sativa. Chúng chứa một loại chất tác động đến thần kinh nên được ứng dụng cho mục đích y tế hoặc làm chất kích thích gây ảo giác. Chất kích thích thần kinh chính của Cần Sa là Tetrahydrocannabinol (THC). Rất khó nhận biết cây Cần Sa bởi hình dáng bên ngoài của chứng khá giống cỏ dại. Trên thân có thể chứa các hạt và cành chia thành nhiều nhánh nhỏ khác nhau. Cây thường có màu xám, xanh hoặc nâu. Chúng là loài thực vật bản địa Đông Á nhưng hiện nay đã được trồng khắp nơi trên thế giới.và thoảng nét pha nét Đất khá đậm ngai ngái Đắng Ngọt rất nhẹThảo Mộc rõ rệt có hương cùng mùi hương CANABISCông dụng của tinh dầu Cần SaMùi hương của Cần Sa khiến con người mê đắm nên những nhà điều hương đã luôn cố gắng tái tạo nó trong những chai nước hoa. Chúng thường được nhấn vào để tạo cảm giác mát mẻ, Thảo Mộc nhưng không gắt hoặc khiến mùi hương thêm sâu lắng hơn. Trái ngược với tưởng tượng của mọi người, mùi hương của tinh dầu Cần Sa hoàn toàn không giống với hương của chúng khi đốt lên. Tinh dầu Cần Sa khi sử dụng cần tham khảo ý kiến bác sĩ và kiểm tra các phản ứng của cơ thể. Trẻ em được khuyến cáo là không nên tiếp xúc với cần sa và các sản phẩm từ Cần Sa. ĐỘ TÁC ĐỘNG HƯƠNG (R.O.I)Không Có Thông TinTHỜI GIAN LƯU HƯƠNG TRÊN QUE GIẤYKhông Có Thông TinKHUYẾN NGHỊ CỦA IFRATinh dầu Cần Sa8016-24-8SỐ CASKẾT HỢP TỐT VỚI CÁC NHÓM HƯƠNGCỏ Hương Bài 
(Vetiver)Xô Thơm 
(Clary Sage)Quế Hoa
(Osmanthus)Thuốc Lá
(Tobacco)Tiêu Đen
 (Black Pepper)Hạt Cà Rốt 
(Carrot Seed)Nhũ Hương
(Frankincense )Trong Aromatherapy, tinh dầu Cần Sa được sử dụng để giúp thư giãn, tái tạo năng lượng, giảm đau đầu. Ngoài ra chúng được sử dụng để giảm buồn nôn trong quá trình hóa trị, cải thiện sự thèm ăn ở những người nhiễm HIV và để điều trị các cơn đau mãn tính và co thắt cơ. Lưu ý chỉ có tinh dầu thiên nhiên mới có tác dụng trị liệu. Bạn cần lựa chọn cẩn thận để tránh mua nhầm hợp hương hóa học nếu đang cần sử dụng các đặc tính trị liệu của tinh dầu.Tinh dầu Cần Sa giúp thư giãn, tái tạo năng lượng, giảm các triệu chứng trong quá trình điều trị ung thưVùng Nguyên LiệuCanada, Thụy Sỹ, Đức, Ý xuất hiện nhiều trong các loại tinh dầu họ Cam Chanh, có mùi vỏ Cam Chanh đặc trưng, thanh mát. Chất có khả năng chống oxy hóa, trị đái tháo đường, chống ung thư, kháng viêm, điều hòa miễn dịch.
 hay còn gọi là β-myrcene, xuất hiện trong Sả và Bạch Đậu Khấu. Chất có mùi thanh mát, tương tự với họ Cam Chanh, mùi ấm, ngọt, hơi xanh, có note gia vị đặc trưng. Chất có khả năng giảm lo âu, chống oxy hóa, chống lão hóa, kháng viêm, giảm đau.D-Limonene:Myrcene: xuất hiện nhiều trong Rosemary, có mùi như Thông, ngọt, thanh mát, có mùi gỗ, hơi có mùi đất; chất có khả năng kháng sinh, kháng khuẩn, chống di căn tế bào ung thư.
 có mùi đất nhẹ, có mùi gỗ, có mùi như hoa Lilac. Chất có khả năng tăng cường đáng kể tác dụng hóa trị liệu và sinh học, giúp chúng hoạt động như một loại thuốc chống ung thư.Alpha-Pinene: Terpinen-4-ol: là thành phần chính của tinh dầu hạt cà rốt, có mùi gỗ cay, có mùi hơi cam chanh, mùi hơi xanh và the; chất có khả năng kháng viêm, chống ung thư, chống oxy hóa, kháng nấm, kháng khuẩn.
 là một loại terpene của cây cần sa, có vị cay, mùi gỗ và vị cay, ấm. Nó thường có mặt trong Tiêu Đen, Đinh Hương, Quế, lá Oregano. Chất có đặc tính chống viêm, giảm đau, kháng nấm và gây độc tế bào. Sabinene:Trans-caryophyllene:Qua phân tích, tinh dầu Cần Sa được cấu thành từ các chiết xuất thiên nhiên làThành phần tinh dầu Cần SaPhần đầu, lá và hạt được sử dụng để chưng cất tinh dầu. Năng suất tinh dầu thu được sẽ phụ thuộc vào loại cây, thời gian thu hoạch, điều kiện trồng trọt, điều kiện thu hoạch... Ví dụ, chồi tươi từ giống Afghanistan mang lại 0,29% tinh dầu. Sấy khô và bảo quản 1 tháng sẽ giảm xuống 0,20% và còn 0,13% sau 3 tháng. Để thu được 1,3 lít tinh dầu cần 1 tấn nguyên liệu tươi mới thu hoạch. Năng suất của cây không thụ phấn sẽ cao hơn gấp đôi so với cây thụ phấn. Loại tinh dầu này không chứa CBD hoặc THC - hai thành phần chính gây nghiện.Tinh dầu Cần Sa có mùi hương gì?Tinh dầu cần sa có mùi thảo mộc rõ rệt, ngọt rất nhẹ, mùi đất đậm, có note xanh ngai ngái, có note đắng rõ kết hợp với note thảo mộc sạch sẽ. Tinh dầu Cần Sa trên thị trường là loại đã tách THC (Tetrahydrocannabinol) và CBD (Cannabidiol) - là 2 thành phần chính gây tác động lên hệ thần kinh. Nốt hương Thảo Mộc trong tinh dầu Cần Sa khi khô dần vẫn còn khá rõ và độ bền cao. Tinh dầu cần sa trong nước hoa tạo mùi hương độc đáo, có thể bổ sung nét đặc trưng của loại tinh dầu này vào hợp hương, tăng thêm độ sâu và tính phức tạp. Tuy nhiên do đặc thù nguyên liệu, chúng ít được bán rộng rãi.Làn khói từ thiên đườngBản ghi chép đầu tiên về Cần Sa xuất hiện vào năm 2727 trước công nguyên tại Trung Quốc. Tại Hy Lạp, La Mã, Trung Đông, Ai Cập cổ đại đều tồn tại những bằng chứng cho thấy đây là loài thực vật phổ biến thời đó. Ban đầu chúng được sử dụng để làm những vật phẩm như dây thừng, giấy, vải. Cho đến khi người ta phát hiện ra khi đốt nó sẽ tạo ra làn khói thơm gây kích thích, Cần Sa trở thành thứ không thể thiếu cho các nghi lễ tôn giáo như một chất giúp xuất hồn. Cần sa cũng được để trong mộ vua Ramses II của Ai Cập. Chúng được người cổ đại xem như cách để đạt đến giác ngộ, giúp con người khai phá những bí ẩn trong tâm trí và tiềm thức và là một chất kích thích tình dục. Cần Sa có tên khoa học là Cannabis Sativa. Chúng chứa một loại chất tác động đến thần kinh nên được ứng dụng cho mục đích y tế hoặc làm chất kích thích gây ảo giác. Chất kích thích thần kinh chính của Cần Sa là Tetrahydrocannabinol (THC). Rất khó nhận biết cây Cần Sa bởi hình dáng bên ngoài của chứng khá giống cỏ dại. Trên thân có thể chứa các hạt và cành chia thành nhiều nhánh nhỏ khác nhau. Cây thường có màu xám, xanh hoặc nâu. Chúng là loài thực vật bản địa Đông Á nhưng hiện nay đã được trồng khắp nơi trên thế giới.Trong Aromatherapy, tinh dầu Cần Sa được sử dụng để giúp thư giãn, tái tạo năng lượng, giảm đau đầu. Ngoài ra chúng được sử dụng để giảm buồn nôn trong quá trình hóa trị, cải thiện sự thèm ăn ở những người nhiễm HIV và để điều trị các cơn đau mãn tính và co thắt cơ. Lưu ý chỉ có tinh dầu thiên nhiên mới có tác dụng trị liệu. Bạn cần lựa chọn cẩn thận để tránh mua nhầm hợp hương hóa học nếu đang cần sử dụng các đặc tính trị liệu của tinh dầu.Hạt Cà Rốt 
(Carrot Seed)Tiêu Đen
 (Black Pepper)Nhũ Hương
(Frankincense )Thuốc Lá
(Tobacco)Cỏ Hương Bài 
(Vetiver)Xô Thơm 
(Clary Sage)Quế Hoa
(Osmanthus)KẾT HỢP TỐT VỚI CÁC NHÓM HƯƠNGTHỜI GIAN LƯU HƯƠNG TRÊN QUE GIẤYKhông Có Thông TinĐỘ TÁC ĐỘNG HƯƠNG (R.O.I)Không Có Thông TinTinh dầu Cần SaKHUYẾN NGHỊ 
CỦA IFRA8016-24-8SỐ CASHương giữa (Heart note)THUỘC TẦNG HƯƠNGChưng Cất Hơi NướcPHƯƠNG PHÁP CHIẾT HƯƠNGTinh Dầu Thiên Nhiên PHÂN LOẠICần Sa
Bồ ĐàTÊN KHÁCcó mùi hươngCANABISThảo Mộc rõ rệtĐất khá đậm ngai ngái Đắng Ngọt rất nhẹcùng mùi hươngpha nét thoảng nét Phần đầu, lá và hạt được sử dụng để chưng cất tinh dầu. Năng suất tinh dầu thu được sẽ phụ thuộc vào loại cây, thời gian thu hoạch, điều kiện trồng trọt, điều kiện thu hoạch... Ví dụ, chồi tươi từ giống Afghanistan mang lại 0,29% tinh dầu. Sấy khô và bảo quản 1 tháng sẽ giảm xuống 0,20% và còn 0,13% sau 3 tháng. Để thu được 1,3 lít tinh dầu cần 1 tấn nguyên liệu tươi mới thu hoạch. Năng suất của cây không thụ phấn sẽ cao hơn gấp đôi so với cây thụ phấn. Loại tinh dầu này không chứa CBD hoặc THC - hai thành phần chính gây nghiện.Công dụng của tinh dầu Cần SaMùi hương của Cần Sa khiến con người mê đắm nên những nhà điều hương đã luôn cố gắng tái tạo nó trong những chai nước hoa. Chúng thường được nhấn vào để tạo cảm giác mát mẻ, Thảo Mộc nhưng không gắt hoặc khiến mùi hương thêm sâu lắng hơn. Trái ngược với tưởng tượng của mọi người, mùi hương của tinh dầu Cần Sa hoàn toàn không giống với hương của chúng khi đốt lên. Tinh dầu Cần Sa khi sử dụng cần tham khảo ý kiến bác sĩ và kiểm tra các phản ứng của cơ thể. Trẻ em được khuyến cáo là không nên tiếp xúc với cần sa và các sản phẩm từ Cần Sa. Tinh dầu Cần Sa giúp thư giãn, tái tạo năng lượng, giảm các triệu chứng trong quá trình điều trị ung thưVùng Nguyên LiệuCanada, Thụy Sỹ, Đức, ÝThành phần tinh dầu Cần SaQua phân tích, tinh dầu Cần Sa được cấu thành từ các chiết xuất thiên nhiên là xuất hiện nhiều trong các loại tinh dầu họ Cam Chanh, có mùi vỏ Cam Chanh đặc trưng, thanh mát. Chất có khả năng chống oxy hóa, trị đái tháo đường, chống ung thư, kháng viêm, điều hòa miễn dịch.
 hay còn gọi là β-myrcene, xuất hiện trong Sả và Bạch Đậu Khấu. Chất có mùi thanh mát, tương tự với họ Cam Chanh, mùi ấm, ngọt, hơi xanh, có note gia vị đặc trưng. Chất có khả năng giảm lo âu, chống oxy hóa, chống lão hóa, kháng viêm, giảm đau.
 xuất hiện nhiều trong Rosemary, có mùi như Thông, ngọt, thanh mát, có mùi gỗ, hơi có mùi đất; chất có khả năng kháng sinh, kháng khuẩn, chống di căn tế bào ung thư.
 có mùi đất nhẹ, có mùi gỗ, có mùi như hoa Lilac. Chất có khả năng tăng cường đáng kể tác dụng hóa trị liệu và sinh học, giúp chúng hoạt động như một loại thuốc chống ung thư.
 là thành phần chính của tinh dầu hạt cà rốt, có mùi gỗ cay, có mùi hơi cam chanh, mùi hơi xanh và the; chất có khả năng kháng viêm, chống ung thư, chống oxy hóa, kháng nấm, kháng khuẩn.
 là một loại terpene của cây cần sa, có vị cay, mùi gỗ và vị cay, ấm. Nó thường có mặt trong Tiêu Đen, Đinh Hương, Quế, lá Oregano. Chất có đặc tính chống viêm, giảm đau, kháng nấm và gây độc tế bào. D-Limonene:Myrcene:Alpha-Pinene:Terpinen-4-ol:Sabinene:Trans-caryophyllene:Tinh dầu Cần Sa có mùi hương gì?Tinh dầu cần sa có mùi thảo mộc rõ rệt, ngọt rất nhẹ, mùi đất đậm, có note xanh ngai ngái, có note đắng rõ kết hợp với note thảo mộc sạch sẽ. Tinh dầu Cần Sa trên thị trường là loại đã tách THC (Tetrahydrocannabinol) và CBD (Cannabidiol) - là 2 thành phần chính gây tác động lên hệ thần kinh. Nốt hương Thảo Mộc trong tinh dầu Cần Sa khi khô dần vẫn còn khá rõ và độ bền cao. Tinh dầu cần sa trong nước hoa tạo mùi hương độc đáo, có thể bổ sung nét đặc trưng của loại tinh dầu này vào hợp hương, tăng thêm độ sâu và tính phức tạp. Tuy nhiên do đặc thù nguyên liệu, chúng ít được bán rộng rãi.Tinh Dầu Thiên Nhiên PHÂN LOẠICần Sa
Bồ ĐàTÊN KHÁCChưng Cất Hơi NướcPHƯƠNG PHÁP CHIẾT HƯƠNG Hương giữa (Heart note)THUỘC TẦNG HƯƠNGPhần đầu, lá và hạt được sử dụng để chưng cất tinh dầu. Năng suất tinh dầu thu được sẽ phụ thuộc vào loại cây, thời gian thu hoạch, điều kiện trồng trọt, điều kiện thu hoạch... Ví dụ, chồi tươi từ giống Afghanistan mang lại 0,29% tinh dầu. Sấy khô và bảo quản 1 tháng sẽ giảm xuống 0,20% và còn 0,13% sau 3 tháng. Để thu được 1,3 lít tinh dầu cần 1 tấn nguyên liệu tươi mới thu hoạch. Năng suất của cây không thụ phấn sẽ cao hơn gấp đôi so với cây thụ phấn. Loại tinh dầu này không chứa CBD hoặc THC - hai thành phần chính gây nghiện.có hươngThảo Mộc rõ rệtcùng mùi hươngĐất khá đậm ngai ngái Đắng Ngọt rất nhẹCANABISvà thoảt ng népha nétLàn khói từ thiên đườngBản ghi chép đầu tiên về Cần Sa xuất hiện vào năm 2727 trước công nguyên tại Trung Quốc. Tại Hy Lạp, La Mã, Trung Đông, Ai Cập cổ đại đều tồn tại những bằng chứng cho thấy đây là loài thực vật phổ biến thời đó. Ban đầu chúng được sử dụng để làm những vật phẩm như dây thừng, giấy, vải. Cho đến khi người ta phát hiện ra khi đốt nó sẽ tạo ra làn khói thơm gây kích thích, Cần Sa trở thành thứ không thể thiếu cho các nghi lễ tôn giáo như một chất giúp xuất hồn. Cần sa cũng được để trong mộ vua Ramses II 
của Ai Cập. ĐỘ TÁC ĐỘNG HƯƠNG (R.O.I)Không Có Thông TinTHỜI GIAN LƯU HƯƠNG TRÊN QUE GIẤYKhông Có Thông TinKHUYẾN NGHỊ CỦA IFRATinh dầu Cần Sa8016-24-8SỐ CASKẾT HỢP TỐT VỚI CÁC NHÓM HƯƠNGCỏ Hương Bài 
(Vetiver)Xô Thơm 
(Clary Sage)Thuốc Lá
(Tobacco)Tiêu Đen
 (Black Pepper)Quế Hoa
(Osmanthus)Hạt Cà Rốt 
(Carrot Seed)Nhũ Hương
(Frankincense )Công dụng của tinh dầu Cần SaMùi hương của Cần Sa khiến con người mê đắm nên những nhà điều hương đã luôn cố gắng tái tạo nó trong những chai nước hoa. Chúng thường được nhấn vào để tạo cảm giác mát mẻ, Thảo Mộc nhưng không gắt hoặc khiến mùi hương thêm sâu lắng hơn. Trái ngược với tưởng tượng của mọi người, mùi hương của tinh dầu Cần Sa hoàn toàn không giống với hương của chúng khi đốt lên. Tinh dầu Cần Sa khi sử dụng cần tham khảo ý kiến bác sĩ và kiểm tra các phản ứng của cơ thể. Trẻ em được khuyến cáo là không nên tiếp xúc với cần sa và các sản phẩm từ Cần Sa. Trong Aromatherapy, tinh dầu Cần Sa được sử dụng để giúp thư giãn, tái tạo năng lượng, giảm đau đầu. Ngoài ra chúng được sử dụng để giảm buồn nôn trong quá trình hóa trị, cải thiện sự thèm ăn ở những người nhiễm HIV và để điều trị các cơn đau mãn tính và co thắt cơ. Lưu ý chỉ có tinh dầu thiên nhiên mới có tác dụng trị liệu. Bạn cần lựa chọn cẩn thận để tránh mua nhầm hợp hương hóa học nếu đang cần sử dụng các đặc tính trị liệu của tinh dầu. giúp thư giãn, tái tạo năng lượng, giảm các triệu chứng trong quá trình điều trị ung thưTinh dầu Cần Saxuất hiện nhiều trong các loại tinh dầu họ Cam Chanh, có mùi vỏ Cam Chanh đặc trưng, thanh mát. Chất có khả năng chống oxy hóa, trị đái tháo đường, chống ung thư, kháng viêm, điều hòa miễn dịch.
 hay còn gọi là β-myrcene, xuất hiện trong Sả và Bạch Đậu Khấu. Chất có mùi thanh mát, tương tự với họ Cam Chanh, mùi ấm, ngọt, hơi xanh, có note gia vị đặc trưng. Chất có khả năng giảm lo âu, chống oxy hóa, chống lão hóa, kháng viêm, giảm đau.D-Limonene:Myrcene:Qua phân tích, tinh dầu Cần Sa được cấu thành từ các chiết xuất thiên nhiên làThành phần tinh dầu Cần SaVùng Nguyên L iệuCanada, Thụy Sỹ, Đức, ÝChúng được người cổ đại xem như cách để đạt đến giác ngộ, giúp con người khai phá những bí ẩn trong tâm trí và tiềm thức và là một chất kích thích tình dục. Cần Sa có tên khoa học là Cannabis Sativa. Chúng chứa một loại chất tác động đến thần kinh nên được ứng dụng cho mục đích y tế hoặc làm chất kích thích gây ảo giác. Chất kích thích thần kinh chính của Cần Sa là Tetrahydrocannabinol (THC). Rất khó nhận biết cây Cần Sa bởi hình dáng bên ngoài của chứng khá giống cỏ dại. Trên thân có thể chứa các hạt và cành chia thành nhiều nhánh nhỏ khác nhau. Cây thường có màu xám, xanh hoặc nâu. Chúng là loài thực vật bản địa Đông Á nhưng hiện nay đã được trồng khắp nơi trên thế giới.Tinh dầu Cần Sa có mùi hương gì?Tinh dầu cần sa có mùi thảo mộc rõ rệt, ngọt rất nhẹ, mùi đất đậm, có note xanh ngai ngái, có note đắng rõ kết hợp với note thảo mộc sạch sẽ. Tinh dầu Cần Sa trên thị trường là loại đã tách THC (Tetrahydrocannabinol) và CBD (Cannabidiol) - là 2 thành phần chính gây tác động lên hệ thần kinh. Nốt hương Thảo Mộc trong tinh dầu Cần Sa khi khô dần vẫn còn khá rõ và độ bền cao. Tinh dầu cần sa trong nước hoa tạo mùi hương độc đáo, có thể bổ sung nét đặc trưng của loại tinh dầu này vào hợp hương, tăng thêm độ sâu và tính phức tạp. Tuy nhiên do đặc thù nguyên liệu, chúng ít được bán rộng rãi.xuất hiện nhiều trong Rosemary, có mùi như Thông, ngọt, thanh mát, có mùi gỗ, hơi có mùi đất; chất có khả năng kháng sinh, kháng khuẩn, chống di căn tế bào ung thư.
 có mùi đất nhẹ, có mùi gỗ, có mùi như hoa Lilac. Chất có khả năng tăng cường đáng kể tác dụng hóa trị liệu và sinh học, giúp chúng hoạt động như một loại thuốc chống ung thư.Alpha-Pinene:Terpinen-4-ol:là thành phần chính của tinh dầu hạt cà rốt, có mùi gỗ cay, có mùi hơi cam chanh, mùi hơi xanh và the; chất có khả năng kháng viêm, chống ung thư, chống oxy hóa, kháng nấm, kháng khuẩn.
 là một loại terpene của cây cần sa, có vị cay, mùi gỗ và vị cay, ấm. Nó thường có mặt trong Tiêu Đen, Đinh Hương, Quế, lá Oregano. Chất có đặc tính chống viêm, giảm đau, kháng nấm và gây độc tế bào. Sabinene:Trans-caryophyllene:
thảo mộc tinh dầu
Quay lại blog