Tinh dầu Đinh Hương Clove

Hương đầu (Top Note) Hương giữa (Heart note)THUỘC TẦNG HƯƠNGChưng Cất Hơi NướcPHƯƠNG PHÁP CHIẾT HƯƠNGTinh Dầu Thiên Nhiên PHÂN LOẠINụ Đinh Hương 
Lá Đinh HươngTÊN KHÁCTheo dấu con đường tơ lụaKhởi nguồn từ quần đảo Moluccas (Indonesia), Đinh Hương đã theo dấu chân các thương nhân đi dọc khắp Con Đường Tơ Lụa, từ phương Đông sang phương Tây để rồi trở thành một trong những loài gia vị, hương liệu và dược liệu thông dụng nhất trong mọi nền văn hóa ngày nay. Mùi hương của Đinh Hương cay nồng, ấm áp, ngọt và rất đậm đà. Chúng thường được sử dụng như một gia vị trong thực phẩm. Đinh Hương cũng được trộn vào Kretek-một loại thuốc lá của người Indonesia để hút. Chúng phổ biến trong nền y học cổ truyền của phương Đông vì là một vị thuốc quý để tạo ra các phương thuốc giảm đau răng, chữa viêm nướu, gây tê,... Cây Đinh Hương phù hợp với vùng khí hậu nóng ẩm nhiệt đới. Chúng thuộc nhóm cây gỗ thường xanh, cao từ 8 - 20 mét. Cây mất từ 15 đến 20 năm để phát triển hoàn toàn. Phần vỏ và lá cây đều có mùi hương, nhưng phần có nhiều tinh dầu nhất là nụ Đinh Hương. Đinh Hương ra hoa 2 lần một năm. Nụ đinh hương là những chồi hoa mọc trên cây nhưng chưa nở. Chúng chuyển sang màu đỏ khi đã đạt kích thước tối đa để thu hoạch. Nụ Đinh Hương sẽ được thu hái bằng tay để đảm bảo chất lượng cao nhất. Sau khi thu hoạch, chúng sẽ được phơi khô tự nhiên dưới ánh nắng cho đến khi chuyển sang màu nâu đậm. Những Nụ Đinh Hương rụng dưới đất sẽ không được thu hoạch vì hàm lượng tinh dầu khá thấp. Sau khi phơi khô, Nụ Đinh Hương sẽ được đưa vào quá trình chưng cất hơi nước kéo dài từ 8-24 tiếng. Để thu được 1kg tinh dầu Nụ Đinh Hương cần khoảng 8kg nguyên liệu thô. Lá Đinh Hương cũng là một bộ phận có thể chưng cất để thu được tinh dầu. Lá đinh hương sau khi thu hái sẽ được phơi khô và chưng cất sau đó. Quá trình chưng cất hơi nước của Lá Đinh Hương kéo dài 8 tiếng và sản lượng thu được cũng thấp hơn so với nụ Đinh Hương. Trung bình để thu được 1kg tinh dầu Lá Đinh Hương ta cần 30kg Lá Đinh Hương khô.Các loại tinh dầu Đinh Hương được dùng với lượng rất ít trong nước hoa vì bản chất hương của Đinh Hương khá nồng và hăng, gây khó chịu khi ngửi. Tinh dầu Nụ Đinh Hương có thành phần chính là Eugenol, chiếm từ 72% - 90% và là thành phần chính cho mùi hương đặc trưng của loại tinh dầu này. Trong nước hoa, Eugenol thường được sử dụng để tái tạo tổng hợp Vanillin, một phân tử tạo mùi có trong hạt vani. Nó cũng được sử dụng trong nha khoa vì phân tử này còn có đặc tính giảm đau và sát trùng. Đây chính là lý do tại sao mùi hương của Đinh Hương thường khiến chúng ta liên tưởng đến “mùi của Nha Sĩ”. Mùi hương của Đinh Hương thường kết hợp với các nhóm hương hoa (Floral) để đem lại cảm giác mềm mại, tròn trịa. Nó cũng kết hợp hoàn hảo với nhóm hương Gỗ hoặc hương Trái Cây để mang lại chiều sâu chân thật hơn cho hợp hương. Nét hương bí ẩn, ấm áp của Đinh Hương xuất hiện rất nhiều trong các loại nước hoa Phương Đông hoặc nước hoa nhóm Gourmand vì có nét hương ngọt ẩn sau những nốt hương cay ấm đậm đà.Qua phân tích, tinh dầu Đinh Hương được cấu thành từ các chiết xuất thiên nhiên làThành phần tinh dầu Đinh Hương là 2 thành phần đặc trưng của Đinh Hương. Eugenol có mùi mạnh, cay ấm. Mùi hương của Eugenol so với mùi hương của Nụ Đinh Hương sẽ mùi khô hơn, so với Lá Đinh Hương thì ít nét hương cay của Tiêu và gỗ hơn. Methyl eugenol có mùi ẩm và có nét hương như mùi hoa cẩm chướng. Eugenol có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm, giảm đau và chống oxy hóa nên thường được dùng trong các sản phẩm kháng khuẩn. Methyl Eugenol có khả năng giảm lo âu. có mùi ngọt, ấm, hơi cay và khô của Gỗ và có nét Đinh Hương khá rõ. Chúng có đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa, giảm lo âu, giảm đau, giảm cholesterol, ngăn ngừa loãng xương và điều trị co giật. có mùi thanh mát, ngọt ngào, có nét hương Gỗ và mùi đặc trưng của Đinh Hương phảng phất nét hoa và cay nhẹ. Chúng có khả năng kháng khuẩn, chống oxy hóa. có mùi hương đặc trưng ngọt ngào của vanilla trong trái Vani. Đây là chất có hoạt tính sinh học độc đáo, chống sự hình thành các tế bào ung thư, bảo vệ hệ thần kinh, có tiềm năng trở thành một loại kháng sinh và có thể cắt mạch liên lạc để kích hoạt hoạt động của vi khuẩn.Methyl Eugenol và EugenolBeta Caryophyllene (BCP) Eugenol Acetate (Acetyleugenol)VanillinKẾT HỢP TỐT VỚI CÁC NHÓM HƯƠNGĐỘ TÁC ĐỘNG HƯƠNG (R.O.I)180THỜI GIAN LƯU HƯƠNG TRÊN QUE GIẤY35 GiờTinh dầu Đinh HươngKHUYẾN NGHỊ 
CỦA IFRA8000-34-8SỐ CASVùng Nguyên Liệu Indonesia, Ấn Độ, Madagascar, Tanzania, 
Comoros, Sri LankaCông dụng của tinh dầu Đinh HươngTinh dầu Đinh Hương từng được dùng để chữa đau răng và các cơn đau khác như đau cơ, giảm các triệu chứng về đường hô hấp như ho và hen suyễn, rối loạn tiêu hóa và có khả năng kháng khuẩn tốt, chống oxy hóa. Trong phương pháp Trị Liệu Mùi Hương (Aromatherapy), chúng được ứng dụng để xoa dịu tinh thần, giảm stress, kích thích giấc ngủ để ngủ sâu hơn hoặc dễ ngủ hơn. 
Đối với da, tinh dầu Đinh Hương còn chống lão hóa, trị mụn, làm mờ vết thâm, sáng da và cấp ẩm cho da. Nụ đinh hương khô hay được đính vào quả cam để xua đuổi côn trùng. Lưu ý chỉ có tinh dầu thiên nhiên mới có tác dụng trị liệu. Bạn cần lựa chọn cẩn thận để tránh mua nhầm những hợp hương hóa học nếu đang cần sử dụng đặc tính trị liệu của tinh dầu.Hoa Cẩm Chướng
(Carnation)Hoa Kim Ngân
(Honeysuckle)Tiêu Đen
 (Black Pepper)VanillaHoa Hoàng Lan
(Ylang Ylang)Nhựa Cây
(Benzoin)Hoa Lài
 (Jasmine)Hoa Hồng
(Rose)Tinh dầu Đinh Hương có hương gì?Tinh dầu Đinh Hương sẽ có mùi hơi khác nhau tùy thuộc vào bộ phận dùng để chiết xuất hương thơm. có mùi cay (Spicy), ấm (Warm), ngọt và hơi dày (Balsamic) phảng phất mùi Quế (Cinnamon) rất nhẹ, mùi Gỗ (Woody), có note thanh mát của Bạc Hà (Minty) và có cảm giác giống mùi hương của thuốc chữa bệnh. Thông thườ ng tinh dầu Nụ Đinh Hương sử dụng trong nước hoa để tạo note hương nhấn nhá cho nét nam tính vì có tính Phenolic trong đó. Chúng thường sẽ đi chung với những nhóm hương thuộc nhóm Da Thuộc (Leather) hoặc nhóm Ambery và Spicy để tạo điểm nhấn. có mùi cay đậm hơn, mùi gỗ mạnh, hơi ngọt và dày pha lẫn nét cay hăng, đắng nhẹ của Tiêu và có tính Phenolic. Chúng hay được phối cùng những mùi hương của loài hoa cầm chướng, hoa hồng hoặc các nhóm hương hoa trắng để làm mùi hoa sâu và thật hơn.Tinh dầu Nụ Đinh HươngTinh dầu Lá Đinh HươngTinh Dầu Thiên Nhiên Nụ Đinh Hương
Lá Đinh HươngChưng Cất Hơi NướcHương đầu (Top Note) Hương giữa (Heart note)PHÂN LOẠITÊN KHÁCPHƯƠNG PHÁP CHIẾT HƯƠNGTHUỘC TẦNG HƯƠNGTheo dấu con đường tơ lụaKhởi nguồn từ quần đảo Moluccas (Indonesia), Đinh Hương đã theo dấu chân các thương nhân đi dọc khắp Con Đường Tơ Lụa, từ phương Đông sang phương Tây để rồi trở thành một trong những loài gia vị, hương liệu và dược liệu thông dụng nhất trong mọi nền văn hóa ngày nay. Mùi hương của Đinh Hương cay nồng, ấm áp, ngọt và rất đậm đà. Chúng thường được sử dụng như một gia vị trong thực phẩm. Đinh Hương cũng được trộn vào Kretek-một loại thuốc lá của người Indonesia để hút. Chúng phổ biến trong nền y học cổ truyền của phương Đông vì là một vị thuốc quý để tạo ra các phương thuốc giảm đau răng, chữa viêm nướu, gây tê,... KẾT HỢP TỐT VỚI CÁC NHÓM HƯƠNGHoa Kim Ngân
(Honeysuckle)Hoa Lài
 (Jasmine)Hoa Cẩm Chướng
(Carnation)Tiêu Đen
 (Black Pepper)Hoa Hồng
(Rose)Hoa Hoàng Lan
(Ylang Ylang)Nhựa Cây
(Benzoin)VanillaĐỘ TÁC ĐỘNG HƯƠNG (R.O.I)180THỜI GIAN LƯU HƯƠNG TRÊN QUE GIẤY35 GiờTinh dầu Đinh HươngKHUYẾN NGHỊ CỦA IFRA8000-34-8SỐ CASQua phân tích, tinh dầu Đinh Hương được cấu thành từ các chiết xuất thiên nhiên làThành phần tinh dầu Đinh Hương là 2 thành phần đặc trưng của Đinh Hương. Eugenol có mùi mạnh, cay ấm. Mùi hương của Eugenol so với mùi hương của Nụ Đinh Hương sẽ mùi khô hơn, so với Lá Đinh Hương thì ít nét hương cay của Tiêu và gỗ hơn. Methyl eugenol có mùi ẩm và có nét hương như mùi hoa cẩm chướng. Eugenol có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm, giảm đau và chống oxy hóa nên thường được dùng trong các sản phẩm kháng khuẩn. Methyl Eugenol có khả năng giảm lo âu. có mùi ngọt, ấm, hơi cay và khô của Gỗ và có nét Đinh Hương khá rõ. Chúng có đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa, giảm lo âu, giảm đau, giảm cholesterol, ngăn ngừa loãng xương và điều trị co giật. có mùi thanh mát, ngọt ngào, có nét hương Gỗ và mùi đặc trưng của Đinh Hương phảng phất nét hoa và cay nhẹ. Chúng có khả năng kháng khuẩn, chống oxy hóa. có mùi hương đặc trưng ngọt ngào của vanilla trong trái Vani. Đây là chất có hoạt tính sinh học độc đáo, chống sự hình thành các tế bào ung thư, bảo vệ hệ thần kinh, có tiềm năng trở thành một loại kháng sinh và có thể cắt mạch liên lạc để kích hoạt hoạt động của vi khuẩn.Methyl Eugenol và EugenolBeta Caryophyllene (BCP) Eugenol Acetate (Acetyleugenol)VanillinCác loại tinh dầu Đinh Hương được dùng với lượng rất ít trong nước hoa vì bản chất hương của Đinh Hương khá nồng và hăng, gây khó chịu khi ngửi. Tinh dầu Nụ Đinh Hương có thành phần chính là Eugenol, chiếm từ 72% - 90% và là thành phần chính cho mùi hương đặc trưng của loại tinh dầu này. Trong nước hoa, Eugenol thường được sử dụng để tái tạo tổng hợp Vanillin, một phân tử tạo mùi có trong hạt vani. Nó cũng được sử dụng trong nha khoa vì phân tử này còn có đặc tính giảm đau và sát trùng. Đây chính là lý do tại sao mùi hương của Đinh Hương thường khiến chúng ta liên tưởng đến “mùi của Nha Sĩ”. Mùi hương của Đinh Hương thường kết hợp với các nhóm hương hoa (Floral) để đem lại cảm giác mềm mại, tròn trịa. Nó cũng kết hợp hoàn hảo với nhóm hương Gỗ hoặc hương Trái Cây để mang lại chiều sâu chân thật hơn cho hợp hương. Nét hương bí ẩn, ấm áp của Đinh Hương xuất hiện rất nhiều trong các loại nước hoa Phương Đông hoặc nước hoa nhóm Gourmand vì có nét hương ngọt ẩn sau những nốt hương cay ấm đậm đà.Tinh dầu Đinh Hương có mùi hương gì?Tinh dầu Đinh Hương sẽ có mùi hơi khác nhau tùy thuộc vào bộ phận dùng để chiết xuất hương thơm. có mùi cay (Spicy), ấm (Warm), ngọt và hơi dày (Balsamic) phảng phất mùi Quế (Cinnamon) rất nhẹ, mùi Gỗ (Woody), có note thanh mát của Bạc Hà (Minty) và có cảm giác giống mùi hương của thuốc chữa bệnh. Thông thường tinh dầu Nụ Đinh Hương sử dụng trong nước hoa để tạo note hương nhấn nhá cho nét nam tính vì có tính Phenolic trong đó. Chúng thường sẽ đi chung với những nhóm hương thuộc nhóm Da Thuộc (Leather) hoặc nhóm Ambery và Spicy để tạo điểm nhấn. có mùi cay đậm hơn, mùi gỗ mạnh, hơi ngọt và dày pha lẫn nét cay hăng, đắng nhẹ của Tiêu và có tính Phenolic. Chúng hay được phối cùng những mùi hương của loài hoa cầm chướng, hoa hồng hoặc các nhóm hương hoa trắng để làm mùi hoa sâu và thật hơn.Tinh dầu Nụ Đinh HươngTinh dầu Lá Đinh HươngCông dụng của tinh dầu Đinh HươngTinh dầu Đinh Hương từng được dùng để chữa đau răng và các cơn đau khác như đau cơ, giảm các triệu chứng về đường hô hấp như ho và hen suyễn, rối loạn tiêu hóa và có khả năng kháng khuẩn tốt, chống oxy hóa. Trong phương pháp Trị Liệu Mùi Hương (Aromatherapy), chúng được ứng dụng để xoa dịu tinh thần, giảm stress, kích thích giấc ngủ để ngủ sâu hơn hoặc dễ ngủ hơn. 
Đối với da, tinh dầu Đinh Hương còn chống lão hóa, trị mụn, làm mờ vết thâm, sáng da và cấp ẩm cho da. Nụ đinh hương khô hay được đính vào quả cam để xua đuổi côn trùng. Lưu ý chỉ có tinh dầu thiên nhiên mới có tác dụng trị liệu. Bạn cần lựa chọn cẩn thận để tránh mua nhầm những hợp hương hóa học nếu đang cần sử dụng đặc tính trị liệu của tinh dầu.Cây Đinh Hương phù hợp với vùng khí hậu nóng ẩm nhiệt đới. Chúng thuộc nhóm cây gỗ thường xanh, cao từ 8 - 20 mét. Cây mất từ 15 đến 20 năm để phát triển hoàn toàn. Phần vỏ và lá cây đều có mùi hương, nhưng phần có nhiều tinh dầu nhất là nụ Đinh Hương. Đinh Hương ra hoa 2 lần một năm. Nụ đinh hương là những chồi hoa mọc trên cây nhưng chưa nở. Chúng chuyển sang màu đỏ khi đã đạt kích thước tối đa để thu hoạch. Nụ Đinh Hương sẽ được thu hái bằng tay để đảm bảo chất lượng cao nhất. Sau khi thu hoạch, chúng sẽ được phơi khô tự nhiên dưới ánh nắng cho đến khi chuyển sang màu nâu đậm. Những Nụ Đinh Hương rụng dưới đất sẽ không được thu hoạch vì hàm lượng tinh dầu khá thấp. Sau khi phơi khô, Nụ Đinh Hương sẽ được đưa vào quá trình chưng cất hơi nước kéo dài từ 8-24 tiếng. Để thu được 1kg tinh dầu Nụ Đinh Hương cần khoảng 8kg nguyên liệu thô. Lá Đinh Hương cũng là một bộ phận có thể chưng cất để thu được tinh dầu. Lá đinh hương sau khi thu hái sẽ được phơi khô và chưng cất sau đó. Quá trình chưng cất hơi nước của Lá Đinh Hương kéo dài 8 tiếng và sản lượng thu được cũng thấp hơn so với nụ Đinh Hương. Trung bình để thu được 1kg tinh dầu Lá Đinh Hương ta cần 30kg Lá Đinh Hương khô.Vùng Nguyên Liệu Indonesia, Ấn Độ, Madagascar, Tanzania, Comoros, Sri LankaTinh Dầu Thiên Nhiên PHÂN LOẠINụ Đinh Hương
Lá Đinh HươngTÊN KHÁCChưng Cất Hơi Nước AbsolutePHƯƠNG PHÁP CHIẾT HƯƠNGHương đầu (Top note) Hương giữa (Heart note)THUỘC TẦNG HƯƠNGKHUYẾN NGHỊ CỦA IFRAĐỘ TÁC ĐỘNG HƯƠNG (R.O.I)180THỜI GIAN LƯU HƯƠNG TRÊN QUE GIẤY35 GiờTinh dầu Đinh Hương8000-34-8SỐ CASKẾT HỢP TỐT VỚI CÁC NHÓM HƯƠNGNhựa Cây
(Benzoin)VanillaTiêu Đen
 (Black Pepper)Hoa Hoàng Lan
(Ylang Ylang)Hoa Cẩm Chướng
(Carnation)Hoa Lài
 (Jasmine)Hoa Kim Ngân
(Honeysuckle)Hoa Hồng
(Rose)Vùng Nguyên LiệuPháp, Tây Ban Nha, Bulgaria, Trung Quốc, Nga, Hungary, và đảo Tasmania của ÚcTheo dấu con đường tơ lụaKhởi nguồn từ quần đảo Moluccas (Indonesia), Đinh Hương đã theo dấu chân các thương nhân đi dọc khắp Con Đường Tơ Lụa, từ phương Đông sang phương Tây để rồi trở thành một trong những loài gia vị, hương liệu và dược liệu thông dụng nhất trong mọi nền văn hóa ngày nay. Mùi hương của Đinh Hương cay nồng, ấm áp, ngọt và rất đậm đà. Chúng thường được sử dụng như một gia vị trong thực phẩm. Đinh Hương cũng được trộn vào Kretek-một loại thuốc lá của người Indonesia để hút. Chúng phổ biến trong nền y học cổ truyền của phương Đông vì là một vị thuốc quý để tạo ra các phương thuốc giảm đau răng, chữa viêm nướu, gây tê,... Cây Đinh Hương phù hợp với vùng khí hậu nóng ẩm nhiệt đới. Chúng thuộc nhóm cây gỗ thường xanh, cao từ 8 - 20 mét. Cây mất từ 15 đến 20 năm để phát triển hoàn toàn. Phần vỏ và lá cây đều có mùi hương, nhưng phần có nhiều tinh dầu nhất là nụ Đinh Hương. Đinh Hương ra hoa 2 lần một năm. Nụ đinh hương là những chồi hoa mọc trên cây nhưng chưa nở. Chúng chuyển sang màu đỏ khi đã đạt kích thước tối đa để thu hoạch. Nụ Đinh Hương sẽ được thu hái bằng tay để đảm bảo chất lượng cao nhất. Sau khi thu hoạch, chúng sẽ được phơi khô tự nhiên dưới ánh nắng cho đến khi chuyển sang màu nâu đậm. Những Nụ Đinh Hương rụng dưới đất sẽ không được thu hoạch vì hàm lượng tinh dầu khá thấp. Sau khi phơi khô, Nụ Đinh Hương sẽ được đưa vào quá trình chưng cất hơi nước kéo dài từ 8-24 tiếng. Để thu được 1kg tinh dầu Nụ Đinh Hương cần khoảng 8kg nguyên liệu thô. Lá Đinh Hương cũng là một bộ phận có thể chưng cất để thu được tinh dầu. Lá đinh hương sau khi thu hái sẽ được phơi khô và chưng cất sau đó. Quá trình chưng cất hơi nước của Lá Đinh Hương kéo dài 8 tiếng và sản lượng thu được cũng thấp hơn so với nụ Đinh Hương. Trung bình để thu được 1kg tinh dầu Lá Đinh Hương ta cần 30kg Lá Đinh Hương khô.Tinh dầu Đinh Hương có mùi hương gì?Tinh dầu Đinh Hương sẽ có mùi hơi khác nhau tùy thuộc vào bộ phận dùng để chiết xuất hương thơm. có mùi cay (Spicy), ấm (Warm), ngọt và hơi dày (Balsamic) phảng phất mùi Quế (Cinnamon) rất nhẹ, mùi Gỗ (Woody), có note thanh mát của Bạc Hà (Minty) và có cảm giác giống mùi hương của thuốc chữa bệnh. Thông thường tinh dầu Nụ Đinh Hương sử dụng trong nước hoa để tạo note hương nhấn nhá cho nét nam tính vì có tính Phenolic trong đó. Chúng thường sẽ đi chung với những nhóm hương thuộc nhóm Da Thuộc (Leather) hoặc nhóm Ambery và Spicy để tạo điểm nhấn. có mùi cay đậm hơn, mùi gỗ mạnh, hơi ngọt và dày pha lẫn nét cay hăng, đắng nhẹ của Tiêu và có tính Phenolic. Chúng hay được phối cùng những mùi hương của loài hoa cầm chướng, hoa hồng hoặc các nhóm hương hoa trắng để làm mùi hoa sâu và thật hơn.Tinh dầu Nụ Đinh HươngTinh dầu Lá Đinh HươngCác loại tinh dầu Đinh Hương được dùng với lượng rất ít trong nước hoa vì bản chất hương của Đinh Hương khá nồng và hăng, gây khó chịu khi ngửi. Tinh dầu Nụ Đinh Hương có thành phần chính là Eugenol, chiếm từ 72% - 90% và là thành phần chính cho mùi hương đặc trưng của loại tinh dầu này. Trong nước hoa, Eugenol thường được sử dụng để tái tạo tổng hợp Vanillin, một phân tử tạo mùi có trong hạt vani. Nó cũng được sử dụng trong nha khoa vì phân tử này còn có đặc tính giảm đau và sát trùng. Đây chính là lý do tại sao mùi hương của Đinh Hương thường khiến chúng ta liên tưởng đến “mùi của Nha Sĩ”. Mùi hương của Đinh Hương thường kết hợp với các nhóm hương hoa (Floral) để đem lại cảm giác mềm mại, tròn trịa. Nó cũng kết hợp hoàn hảo với nhóm hương Gỗ hoặc hương Trái Cây để mang lại chiều sâu chân thật hơn cho hợp hương. Nét hương bí ẩn, ấm áp của Đinh Hương xuất hiện rất nhiều trong các loại nước hoa Phương Đông hoặc nước hoa nhóm Gourmand vì có nét hương ngọt ẩn sau những nốt hương cay ấm đậm đà.Tinh dầu Đinh Hương từng được dùng để chữa đau răng và các cơn đau khác như đau cơ, giảm các triệu chứng về đường hô hấp như ho và hen suyễn, rối loạn tiêu hóa và có khả năng kháng khuẩn tốt, chống oxy hóa. Trong phương pháp Trị Liệu Mùi Hương (Aromatherapy), chúng được ứng dụng để xoa dịu tinh thần, giảm stress, kích thích giấc ngủ để ngủ sâu hơn hoặc dễ ngủ hơn. Đối với da, tinh dầu Đinh Hương còn chống lão hóa, trị mụn, làm mờ vết thâm, sáng da và cấp ẩm cho da. Nụ đinh hương khô hay được đính vào quả cam để xua đuổi côn trùng. Lưu ý chỉ có tinh dầu thiên nhiên mới có tác dụng trị liệu. Bạn cần lựa chọn cẩn thận để tránh mua nhầm những hợp hương hóa học nếu đang cần sử dụng đặc tính trị liệu của tinh dầu. Công dụng của tinh dầu Đinh Hương là 2 thành phần đặc trưng của Đinh Hương. Eugenol có mùi mạnh, cay ấm. Mùi hương của Eugenol so với mùi hương của Nụ Đinh Hương sẽ mùi khô hơn, so với Lá Đinh Hương thì ít nét hương cay của Tiêu và gỗ hơn. Methyl eugenol có mùi ẩm và có nét hương như mùi hoa cẩm chướng. Eugenol có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm, giảm đau và chống oxy hóa nên thường được dùng trong các sản phẩm kháng khuẩn. Methyl Eugenol có khả năng giảm lo âu. có mùi ngọt, ấm, hơi cay và khô của Gỗ và có nét Đinh Hương khá rõ. Chúng có đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa, giảm lo âu, giảm đau, giảm cholesterol, ngăn ngừa loãng xương và điều trị co giật. có mùi thanh mát, ngọt ngào, có nét hương Gỗ và mùi đặc trưng của Đinh Hương phảng phất nét hoa và cay nhẹ. Chúng có khả năng kháng khuẩn, chống oxy hóa. có mùi hương đặc trưng ngọt ngào của vanilla trong trái Vani. Đây là chất có hoạt tính sinh học độc đáo, chống sự hình thành các tế bào ung thư, bảo vệ hệ thần kinh, có tiềm năng trở thành một loại kháng sinh và có thể cắt mạch liên lạc để kích hoạt hoạt động của vi khuẩn.Methyl Eugenol và EugenolBeta Caryophyllene (BCP) Eugenol Acetate (Acetyleugenol)VanillinQua phân tích, tinh dầu Đinh Hương được cấu thành từ các chiết xuất thiên nhiên làThành phần tinh dầu Đinh Hương
gia vị tinh dầu
Quay lại blog